Tiên Châu là một trong những ngôi chùa cổ ở Vĩnh Long, có lịch sử tồn tại khoảng 250 năm, tọa lạc trên một cù lao nhỏ được ôm ấp bởi hai nhánh của dòng Mêkông hùng vĩ là sông Tiền và sông Cổ Chiên, thuộc ấp Bình Lương - xã An Bình - huyện Long Hồ - tỉnh Vĩnh Long.
Chùa Tiên Châu
Chùa Tiên Châu có tên chính thức là Di Đà Tự hay chùa Tô Châu. Gọi là Di Đà Tự vì chùa thờ Phật Di Đà - Giáo chủ cõi Tây Phương cực lạc. Còn gọi chùa Tô Châu là vì làng Bình Lương (nay là ấp Bình Lương, nơi ngôi chùa tọa lạc) xưa kia có những cây liễu rủ bóng xuống dòng sông phẳng lặng, phong cảnh đẹp và thơ mộng, gợi nhớ đến đất Tô Châu - Trung Quốc.
Chánh điện chùa Tiên Châu
Chùa Tiên Châu do Hòa thượng Đức Hội lập nên vào khoảng thế kỷ XIX, với kiến trúc cổ gồm 4 nóc là tiền đường, chính điện, trung đường và hậu tổ. Các gian được bố trí theo kiểu tứ trụ, nới rộng hai chiều ngang dọc nhờ các kèo đầm, kèo quyết. Bộ giàn trò bằng gỗ quý, mái lợp ngói âm dương.
Phật Di Lặc
Nội điện chùa được bố trí rất đẹp, giữa tứ trụ là khánh thờ một tượng phật Di Đà rất lớn. Đâu lưng với khánh thờ Phật Di Đà là Phật Di Lặc cũng lớn như tượng Phật Di Đà. Hai bên khánh thờ Phật Di Đà là nơi thờ các vị Tiêu Diện Vương Bồ Tát, Quan Thế Âm Bồ Tát, Ngọc Hoàng Thượng Đế, Thập Điện Minh Vương, Nam Tào Bắc Đẩu, Quan Thánh Đế Quân, Chuẩn Đề Vương Bồ Tát
Trung đường là nơi thờ các vị Sư tổ Bồ Đề Đạt Ma, Phật Thích Ca Mâu Ni, Tam Tạng, Quan Thế Âm Bồ Tát, các vị tổ sư tiền bối và thiện nam tích nữ đã quá vãng. Đây cũng là nơi tiếp khách nên được treo rất nhiều tranh khuyến thiện với những câu đối mang đầy ý nghĩa thâm trầm của cõi Phật.
Quan Thế Âm Bồ Tát
Qua thời gian, chùa Tiên Châu đã nhiều lần xuống cấp và cũng ngần ấy lần được trùng tu, sửa chữa. Trận chiến Mậu Thân năm 1968 đã gây thiệt hại không nhỏ cho chùa Tiên Châu. Đạn pháo từ thị xã Vĩnh Long và các tàu chiến khiến chùa loang lổ vết đạn, mái ngói bị đổ sập nhiều nơi. Sau đó, Ban hộ trì Tam bảo kết hợp với Hội Phật giáo Việt Nam quyết định trùng tu lại ngôi chùa. Theo đó, mặt tiền chùa được xây bằng bê-tông, có 3 giàn cửa sắt. Trên nóc có năm ngọn tháp, một tháp lớn ở giữa, bốn tháp nhỏ xung quanh, phía dưới là hàng chữ “Tiên Châu Tự”. Hai gian hai bên mặt tiền được xây dựng theo kiểu cổ lầu, bên trong tôn trí tượng Thiện Hữu và Ác Hữu, cũng có hoành phi, câu đối ca tụng. Bộ cửa sắt sau đó đã bị rỉ sét và được thay mới bằng bộ cửa gỗ. Bộ cửa này được đặt đóng từ kinh đô Huế, do các nghệ nhân tạo hình, chạm trổ theo điển tích cổ xưa, được lắp ráp trong dịp tết Nhâm Ngọ (2002), tô điểm thêm cho kỳ quan một tác phẩm chạm trổ độc đáo, tinh xảo.
Năm 1994, chùa Tiên Châu được Bộ Văn hóa Thông tin công nhận là di tích Lịch sử - Văn hóa. Không chỉ nổi tiếng ở Vĩnh Long, chùa Tiên Châu còn nổi tiếng khắp vùng đồng bằng châu thổ sông Mêkông. Bên cạnh sự nổi tiếng về di tích, danh lam, kiến trúc… Tiên Châu Cổ Tự còn được biết đến bởi truyền thuyết Bãi Tiên.
Theo truyền thuyết, làng Bình Lương ngày xưa phong cảnh hữu tình, khí hậu thuận lợi nên nhiều người đến đây tham gia khai hoang lập ấp. Họ rất lương thiện, cuộc sống cộng đồng rất hòa thuận nên nơi đây được gọi là làng Bình Lương. Người dân làng Bình Lương chủ yếu sinh sống bằng nghề chài lưới, đánh bắt cá tôm. Vào một đêm trăng sáng, trai tráng trong làng chèo thuyền ra sông đánh bắt cá. Trên bãi cồn, trong một căn lều nhỏ dưới gốc bần, một cụ già nằm thao thức. Từng cơn gió mát mẻ và se lạnh nhẹ thổi, mang theo mùi hương thoang thoảng của hoa lá, hòa quyện cùng bản giao hưởng du dương trầm bổng của côn trùng thổn thức trong lòng đất. Cụ nhìn ra bãi cát trắng xóa lấp lánh dưới ánh trăng, chợt thấy những bóng trắng mờ ảo của bao nàng con gái đang thướt tha, uyển chuyển bay lượn, vui chơi trên bãi cát - Tiên giáng trần! Câu chuyện được truyền đi trong làng, sau đó lan xa trong thiên hạ. Từ đó, bãi cát trên khúc sông này được gọi là Bãi Tiên.
Ngày nay, cù lao An Bình không còn bãi cát trắng xóa ngày nào, quang cảnh cũng không còn nên thơ như xưa vì nhà cửa của dân làng đã mọc lên san sát. Tốc độ đô thị hóa và lối sống thị trường phần nào đã làm ảnh hưởng đến vẻ vắng lặng êm ắng của một ngôi cổ tự. Tuy nhiên, những gì chùa Tiên Châu còn giữ được đến ngày nay đã chứng tỏ sự phát triển rực rỡ của một di tích cổ xưa, xứng danh cùng vùng đất đã làm nên lịch sử - Long Hồ dinh.
Người dân nhận gạo và các thực phẩm khác
Trong những ngày diễn ra Lễ Vu lan vừa qua, chùa Tiên Châu đã có những hoạt động thiết thực như phát lương thực, thực phẩm và thuốc men cho dân nghèo. Để đáp lại tấm lòng nơi cửa Phật, nhiều người đã đến đây làm công quả, phụ giúp nhà chùa, góp phần mang đến cuộc sống yên bình, hạnh phúc cho người dân.
Theo thvl.vnViếng Chùa Tiên Châu - Vĩnh Long ngày 24.11.2012 Tác giả: An Võ Văn
Related posts
Khu du lịch Vinh Sang - Vĩnh LongKhu du lịch Vinh Sang - Vĩnh Long
(undefined Nhận xét) - (11 Aug 2013)
» Sông Tiền một trong hai chi lưu của sông Mêkong chảy vào Viêt Nam đến Vĩnh Long chia tách thàng ngã ba sông, nơi nổi tiếng với chiếc cầu Mỹ Thuận. Vù...
Chùa Tiên Châu - Vĩnh LongChùa Tiên Châu - Vĩnh Long
(undefined Nhận xét) - (11 Aug 2013)
» Tiên Châu là một trong những ngôi chùa cổ ở Vĩnh Long, có lịch sử tồn tại khoảng 250 năm, tọa lạc trên một cù lao nhỏ được ôm ấp bởi hai nhánh của dò...
Chùa cổ Long An (Trà Ôn, Vĩnh Long)Chùa cổ Long An (Trà Ôn, Vĩnh Long)
(undefined Nhận xét) - (11 Aug 2013)
» Cách trung tâm thị trấn Trà Ôn trên 3km, từ Quốc lộ 54 theo đường nhỏ khoảng 500m, đến chùa cổ Long An. Chùa còn có tên Đồng Đế, tọa lạc tại ấp Mỹ Tr...
Khu du lịch Trường An - Thành phố Vĩnh Long - Tỉnh Vĩnh LongKhu du lịch Trường An - Thành phố Vĩnh Long - Tỉnh Vĩnh Long
(undefined Nhận xét) - (11 Aug 2013)
» Nằm cạnh dòng sông Tiền thuộc xã Tân Ngãi, thành phố Vĩnh Long, cách trung tâm thành phố chừng 4km và được tô điểm bằng cây cầu dây văng Mỹ Thuận hiệ...
Cù lao An Bình – Điểm đến du lịch hấp dẫn của tỉnh Vĩnh LongCù lao An Bình – Điểm đến du lịch hấp dẫn của tỉnh Vĩnh Long
(undefined Nhận xét) - (11 Aug 2013)
» Vĩnh Long nằm ở vị trí trung tâm của Đồng bằng sông Cửu Long, giữa con sông Tiền và sông Hậu, được phù sa bồi đắp quanh năm, đất đai màu mỡ, thuận lợ...
Đến Cồn Ông Trang để hòa mình cùng thiên nhiên.Đến Cồn Ông Trang để hòa mình cùng thiên nhiên.
(undefined Nhận xét) - (23 Mar 2014)
»
Nằm ở huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Cồn Ông Trang thuộc vườn quốc gia Mũi Cà Mau nằm ở cửa sống Cái Lớn thông ra bãi bồi phía trước thuộc xã Viên An,...
Tham quan Chùa Xiêm Cán, địa điểm du lịch ở Bạc LiêuTham quan Chùa Xiêm Cán, địa điểm du lịch ở Bạc Liêu
(undefined Nhận xét) - (18 Oct 2013)
» Khám Phá Miền Tây - Đây có thể xem là một trong những ngôi chùa Khơ Me đẹp nhất tại miền Tây. Đến Bạc Liêu mà ko đi chùa Xiêm Cán thực sự là thiếu só...
Hang động Moso - Vẽ đẹp huyền ảo của Kiên Lương, Kiên GiangHang động Moso - Vẽ đẹp huyền ảo của Kiên Lương, Kiên Giang
(undefined Nhận xét) - (09 Oct 2013)
»
Vị trí: xã Bình An, huyện Kiên Lương, Kiên Giang
Moso nằm cách Hà Tiên 27km về phía Tây Nam, thuộc xã Bình An, huyện Kiên Lương, Kiên Giang. Với đị...
Ghé thăm chùa bánh xèo ở Tịnh Biên An GiangGhé thăm chùa bánh xèo ở Tịnh Biên An Giang
(undefined Nhận xét) - (08 Oct 2013)
» Trước đây bà con phật tử thường gọi Thiền viện Đông Lai (khóm Xuân Phú, thị trấn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang) là chùa Phật Nằm. Về sau, chùa lại đ...
Kinh nghiệm du lịch quần đảo Nam Du (Kiên Giang)Kinh nghiệm du lịch quần đảo Nam Du (Kiên Giang)
(undefined Nhận xét) - (06 Sep 2013)
» Từ cầu tàu Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, du khách ngồi tàu cao tốc khoảng 3 tiếng đồng hồ là tới hòn Củ Tron, cách xa bờ 90km. Tàu vừa cặp bến, du khách...
Tham quan Bửu Sơn Tự (Chùa Đất Sét) Sóc TrăngTham quan Bửu Sơn Tự (Chùa Đất Sét) Sóc Trăng
(undefined Nhận xét) - (05 Sep 2013)
» Chùa Đất Sét có tên là Bửu Sơn Tự. Nếu nhìn dáng vẻ bề ngoài thì chánh điện chùa chỉ là căn nhà rất đổi bình thường với diện tích khiêm tốn khoảng 37...
Ghé thăm Chợ nổi Ngã Bảy - Hậu GiangGhé thăm Chợ nổi Ngã Bảy - Hậu Giang
(undefined Nhận xét) - (05 Sep 2013)
» Nói tới thị xã Ngã Bảy (huyện Phụng Hiệp trước đây) của tỉnh Hậu Giang là người ta nghĩ ngay đến chợ nổi Ngã Bảy. Dù được hình thành từ năm 1915, như...
Tham quan nhà trăm cột ở Long AnTham quan nhà trăm cột ở Long An
(undefined Nhận xét) - (04 Sep 2013)
» Vị trí: Ngôi nhà 100 cột tọa lạc tại vùng đất ven biển thuộc địa phận xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An.Xem Bản đồ cỡ lớn hơnĐặc điểm: Đ...
Khám phá Sóc Trăng - Công viên văn hóa hồ nước ngọtKhám phá Sóc Trăng - Công viên văn hóa hồ nước ngọt
(undefined Nhận xét) - (04 Sep 2013)
» Đến Sóc Trăng mà không ghé qua Công viên văn hóa hồ nước ngọt thì coi như uổng phí cả chuyến đi, bởi vì nơi đây được coi như một Sóc Trăng thu nhỏ, c...
Khám phá du lịch Sóc Trăng - Chợ nổi Ngã NămKhám phá du lịch Sóc Trăng - Chợ nổi Ngã Năm
(undefined Nhận xét) - (31 Aug 2013)
» Đặc điểm: Chợ nổi Ngã Năm là giao điểm của năm con sông đi năm ngả: Cà Mau lên, Vĩnh Quới vào, Long Mỹ, Thanh Trị qua, Phụng Hiệp xuống. Ðây là một t...
Hòn Đá Bạc điểm không thể bỏ qua khi du lịch ở Cà MauHòn Đá Bạc điểm không thể bỏ qua khi du lịch ở Cà Mau
(undefined Nhận xét) - (30 Aug 2013)
» Hòn Đá Bạc là một cụm 2 hòn đảo thuộc xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau. Hòn Đá Bạc có diện tích 6,43 ha, cách thành phố Cà Mau 50 ...
Các địa điểm du lịch sinh thái ở Cà MauCác địa điểm du lịch sinh thái ở Cà Mau
(undefined Nhận xét) - (30 Aug 2013)
» 1. Vườn chim công viên văn hóa Cà MauCông viên này nằm đường Lý Văn Lâm, cách trung tâm thành phố Cà Mau 2km về phía Tây có tổng diện tích 18.2h...
Dạo bước đến Chợ nổi Cà MauDạo bước đến Chợ nổi Cà Mau
(undefined Nhận xét) - (30 Aug 2013)
» Tham quan Chợ nổi tại Cà Mau bằng cách: một là đến tại chợ Nông sản, phường 7, hoặc bến tàu B, phường 8, TP.Cà Mau đi bằng xuồng tam bản giá đi về 30...
Vườn chim công viên văn hóa Cà Mau - Lâm viên 19/5Vườn chim công viên văn hóa Cà Mau - Lâm viên 19/5
(undefined Nhận xét) - (30 Aug 2013)
» Nằm trên địa bàn phường 1 cách trung tâm thành phố Cà Mau chừng 2km về phía Tây, Công viên Văn hóa hay còn gọi Lâm viên 19/5 là một khu vui chơi giải...
Những địa điểm bạn có thể tham quan khi đi du lịch Cà Mau - phần 2Những địa điểm bạn có thể tham quan khi đi du lịch Cà Mau - phần 2
(undefined Nhận xét) - (29 Aug 2013)
» 10. Khu mộ và nguyên mẫu cuộc đời Bác Ba PhiPhần mộ Bác Ba Phi nằm giữa hai ngôi mộ của Bà Ba Lữ và bà Chăm tại ấp Đường Ranh, xã Khánh Hải nằm ở một...
Khu di tích Lung Lá Nhà Thể, Cà MauKhu di tích Lung Lá Nhà Thể, Cà Mau
(undefined Nhận xét) - (29 Aug 2013)
» Đây chính là nhà riêng của đồng chí Trần Văn Thời, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Bạc Liêu (nay là tỉnh Cà Mau và tỉnh Bạc Liêu).Vị trí: Khu di tíc...
Về Cà Mau viếng thăm mộ Bác Ba PhiVề Cà Mau viếng thăm mộ Bác Ba Phi
(undefined Nhận xét) - (29 Aug 2013)
» Bác Ba Phi tên thật là Nguyễn Long Phi (1884 – 1964) tại rừng U Minh hạ. Ông vốn là một nông dân tại huyện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau, vốn có khiếu kể chuyệ...
Những địa điểm bạn có thể tham quan khi đi du lịch Cà MauNhững địa điểm bạn có thể tham quan khi đi du lịch Cà Mau
(undefined Nhận xét) - (29 Aug 2013)
» 1. Hồng Anh Thư QuánNhững hình ảnh đuợc trưng bày tại Hồng Anh Thư Quán Vào thập niên 20 của thế kỷ XX, khi phong trào cách mạng dâng cao ở khắp...
Di tích lịch sử Quan Âm Cổ Tự, Cà MauDi tích lịch sử Quan Âm Cổ Tự, Cà Mau
(undefined Nhận xét) - (29 Aug 2013)
» Khi nói đến Cà Mau - những địa danh nổi tiếng như rừng đước Năm Căn, Ngọc Hiển, rừng tràm U Minh Hạ, Hòn Đá Bạc, đảo Hòn Khoai, Làng Rừng, cửa sông Ô...
Hồng Anh thư quán - Cà MauHồng Anh thư quán - Cà Mau
(undefined Nhận xét) - (29 Aug 2013)
» Cuối năm 1927, Đào Hưng Long được Kỳ Bộ Nam Kỳ Hội Việt Nam thanh niên cách mạng cử về thị trấn Cà Mau hoạt động tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin cho...